logo
logo

ProjectDự án

HOMETRANG CHỦ PROJECTDỰ ÁN TEAMTHÀNH VIÊN CONTACTLIÊN HỆ
  • Concept
  • Drawing
  • Construction Diary
  • Thiết kế ý tưởng
  • Triển khai hồ sơ bản vẽ
  • Giám sát công trường

The Show Duplex

“Phong cách Đông Dương đương đại”

Hạng mục: Thiết kế nội thất giám sát công trường

Địa điểm: S105 Chung cư the River, TP23 Trần Bạch Đằng, Thủ Thiêm, Quận 2, TP Thủ Đức, TP HCM

Diện tích: 190m2

Năm: 2023

Khách hàng: Chú Thành - Cô Lệ

Nhóm thiết kế: Lưu Quốc Thịnh, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Quang Kiên, Vương Đình Lưu

Nhà thầu: Công ty xây dựng Full house

“Không gian mới đến từ những hoài niệm cũ”

Trong mỗi con người luôn mang trong mình những ký ức và hoài niệm nơi đó những hình ảnh đôi lúc trở nên lỗi thời song lại chất chứa một mong ước thuở thiếu thời. Những ký ức thường rất tươi đẹp trong thời hoàn kim của nó song do lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình lạm phát diễn ra và làm cho những ký ức đó trở nên nhàm chán. Ví như một bài hát dẫn đầu xu hướng trong một thời điểm, dù có hay cách mấy thì thời gian trôi đi cũng làm cho những giai điệu trở nên lỗi thời. Bằng cách hòa âm phối khí lại những bài hát cũ, người nghe có được những trải nghiệm hoàn toàn mới với ca khúc đó nhưng vẫn vẹn nguyên những giá trị gốc mà bài hát mang lại từ những ngày xa xưa. ...

Kiến trúc và nội thất cũng vậy. Trong lịch sử không ít lần các phong cách kiến trúc được lặp lại theo một cách rất riêng hợp thời hơn. Phong cách Romanesque nhắc lại kiến trúc Cổ đại vốn dĩ đã mai một, phong cách Art-Deco nhắc lại kiến trúc Cổ điển phục hưng nhưng kết hợp với công nghệ đương thời để tạo ra một màu sắc rất đặc trưng…

Công thức để tạo nên các phong cách kiến trúc biến thể thường sẽ là:
Dựa trên phong cách kiến trúc nguyên bản trong quá khứ + giản lược lại các chi tiết không cần thiết + áp dụng hệ vật liệu và công nghệ xây dựng mới + Phối hợp với các tổ hợp hình khối đang là xu hướng thời đại => Phong cách kiến trúc mới

“Hành trình tái tạo cảm xúc”


Ở Việt Nam, phong cách kiến trúc Đông Dương được xem như là một chuẩn mực của sự sang trọng vào thế kỷ 19. Phong cách kiến trúc và nội thất dựa trên phong cách nguyên bản kiến trúc Pháp, được người Pháp đưa vào thuộc địa của mình ở khu vực Đông Dương. Họ kết hợp kiến trúc cổ điển của người Pháp, kết hợp với các yếu tố vi khí hậu của Việt Nam và các chi tiết trang trí mang màu sắc tôn giáo và văn hóa của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.

Vào thế kỷ 19-20 chỉ có những gia đình quý tộc mới có thể xây cho mình một công trình kiến trúc mang màu sắc phong cách Đông Dương ở Việt Nam. Đó là lý do vì sao trong hồi ức của những người Việt thì kiến trúc Đông Dương luôn có một vị trí nhất định trong tất cả các xu hướng thiết kế.

Phong cách Đông Dương phù hợp với những người thích hoài cổ, thích sự cầu kỳ trong chi tiết trang trí cũng như sự lãng mạn trong tổng thể kiến trúc và nội thất.

Chủ nhân của căn duplex là 2 vợ chồng người Việt lớn tuổi, đã sinh sống và làm việc ở Đức lâu năm. Người vợ vốn thích sự lãng mạn của kiến trúc Đông Dương với gạch bông và những chi tiết hoài cổ với nhiều hoa văn mô phỏng tự nhiên. Người chồng lại chọn riêng cho mình sự khúc chiết của kiến trúc Đức, một nền kiến trúc tối giản và thiên về xử lý chi tiết. Bên cạnh đó chú cũng rất thích âm thanh và ánh sáng, những sản phẩm hi-end đến từ các thương hiệu của Đức. 2 sở thích tưởng như trái ngược nhau nhưng lại có chung một đích đến. Một chút hoài cổ của kiến trúc Đông Dương cộng hưởng với âm thanh và ánh sáng, hình ảnh của một nhà hát Opera với những ban công đặc trưng dần hiện ra. Ở đó là nơi diễn ra những buổi hòa nhạc những buổi trình diễn hoành tráng. Bất cứ ai sống trong không gian này cũng có thể cảm nhật được một không gian tràn ngập nghệ thuật để rồi kiến trúc sư mạo muội đặt cho thiết kế này một cái tên “THE SHOW DUPLEX”.

Để thiết kế trở nên mới mẻ và tươi trẻ hơn đồng thời cũng phù hợp với sở thích về một công trình tối giản khúc chiết theo chuẩn Đức, kiến trúc sư đã chủ động loại bỏ đi những chi tiết thừa,nhưng vẫn chủ động giữ lại tinh thần chính của phong cách Đông Dương với những ban cong bo tròn như được lấy ra từ một nhà hát thính phòng nào đó. Một phong cách thiết kế mới ra đời mang trong mình âm hưởng của một ngôn ngữ chiết trung: “ Phong cách Đông Dương đương đại”

“Biến không gian giao thông trở thành điểm nhấn chính trong công trình”


“Biến không gian giao thông trở thành điểm nhấn chính trong công trình” Lợi thế của một duplex đó chính là một khoảng thông tầng cao, kết nối tất cả các không gian theo chiều thẳng đứng lại với nhau, tạo ra một không gian hào nhoáng, sang trọng. Để làm nổi bật tính chất này, kiến trúc sư đã bố trí thang bộ trở thành vị trí trung tâm của công trình. Với hình ảnh mô phỏng những ban công trong nhà hát thính phòng, các bản thang như nêu bật lên được chủ đề chính của toàn bộ thiết kế.

Hơn thế nữa, gia đình vốn ít người nên việc đưa không gian giao thông trục đứng là khu vực thang trở thành yếu tố chính làm cho công trình trở nên sinh động và có sức sống hơn. Khi một công trình kiến trúc được xem là một tác phẩm nghệ thuật thì những người di chuyển bên trong công trình cũng là một nét chấm phá không thể thiếu trong tác phẩm đó.

Hoài niệm là thứ luôn đáng được trân trọng. Bản thân kiến trúc cũng mang trong mình dòng máu của một bộ môn nghệ thuật nên việc tôn trọng những cảm xúc đến từ hoài niệm là điều vô cùng cần thiết. Việc của người kiến trúc sư là làm sao biến những hoài niệm đó trở nên mới mẻ và hợp thời hơn. Để những cảm xúc bị bão hòa từ phong cách kiến trúc cũ sẽ không diễn ra từ đó làm cơ sở để tạo nên một phong cách kiến trúc hoàn toàn mới kế thừa từ những ký ức lâu đời.

“Contemporary Indochine architecture style”

Category: Interior design, construction supervision

Location: S105 The River Apartment, 23 Tran Bach Dang, Thu Thiem, District 2, Thu Duc City, Ho Chi Minh City

Area: 190m2

Year: 2023

Client: Mr Thanh - Mrs Le

Design team: Luu Quoc Thinh, Nguyen Hong Ngoc, Nguyen Ngoc Han, Nguyen Quang Kien, Vuong Dinh Luu

Constructor: Full house construction company

“New space comes from old memories”

In each person, there are always memories and nostalgia where the images sometimes become outdated but contain a childhood wish. Memories are often very beautiful in their heyday, but repeatedly the process of inflation takes place and makes those memories boring. For example, if a song is trending for a while, no matter how good it is, the passage of time makes the tunes obsolete. By remixing old songs, listeners get a completely new experience with that song but still retain the original values that the song brings from the old days. The same goes for architecture and interiors. Historically, architectural styles have been repeated many times in a unique and more trendy way. The Romanesque style recalls the ancient architecture that has been lost, the Art-Deco style recalls the Renaissance Classical architecture but combines with contemporary technology to create a very distinctive color… ...

The formula for creating variant architectural styles will often be:
Based on the original architectural style in the past + reducing unnecessary details + applying new construction materials and technologies + Coordination with block combinations is the trend of the times => New architectural style

“The journey of emotional regeneration”



In Vietnam, the Indochinese architectural style was seen as a standard of luxury in the 19th century. The architectural style and interior are based on the original French architectural style, introduced by the French in the colonial period. in the Indochina region. They combine classical French architecture, combined with Vietnamese microclimate elements and decorative details with religious and cultural colors of Vietnam, Laos, and Cambodia.

In the 19th and 20th centuries, only aristocratic families could build their own architectural works of Indochinese style in Vietnam. That is why in the memory of Vietnamese people, Indochine architecture always has a certain position in all design trends.

Indochinese style is suitable for those who like nostalgia, like the sophistication in decorative details as well as the romance in the overall architecture and interior.

The owners of the duplex are two elderly Vietnamese couples who have lived and worked in Germany for a long time. The wife loves the romance of Indochinese architecture with Indochine pattern tiles and nostalgic details with many natural patterns. The husband chose for himself the cleavage of German architecture, a minimalist architecture and focus more on architecture detail. Besides, he is also very deep inside lighting and sound, hi-end products from German brands. 2 seemingly opposite interests but have the same destination. A bit of nostalgia of Indochina architecture resonates with sound and light, the image of an Opera house with characteristic balconies gradually emerges. It is where concerts and grand shows take place. Anyone living in this space can feel a space filled with art, so the architect ventured to give this design the name "THE SHOW DUPLEX".

In order for the design to become new and fresher and also in line with the preference for a concise minimalist project according to German standards, the architect actively removed redundant details, but still actively kept the design. The main spirit of the Indochinese style with rounded curves as if taken from a certain Opera house. A new design style was born with the mood of an eclectic language: "Contemporary Indochinese style"

“Turn traffic core into the main highlight of the project.”



The advantage of a duplex is that it has a high atrium, connecting all vertical spaces together, creating a flashy, luxurious space. To highlight this feature, the architect arranged the stairs to become the central position of the building. With images simulating the balconies in the auditorium, the ladders seem to highlight the main theme of the entire design.

Moreover, the family is small, so the vertical traffic space as the ladder area becomes the main factor to make the building more lively and lively. When an architectural work is considered a work of art, the people moving inside the building are also an indispensable feature in that work.

Memories are always something to be cherished. Architecture itself also carries the blood of an art, so it is extremely necessary to respect the emotions that come from nostalgia. The architect's job is to make those nostalgia new and more trendy. Let the emotions that are saturated from the old architectural style will not take place from there as the basis to create a completely new architectural style inherited from long-standing memories.

“Phong cách Đông Dương đương đại”

Hạng mục: Thiết kế nội thất giám sát công trường

Địa điểm: S105 Chung cư the River, TP23 Trần Bạch Đằng, Thủ Thiêm, Quận 2, TP Thủ Đức, TP HCM

Diện tích: 190m2

Năm: 2023

Khách hàng: Chú Thành - Cô Lệ

Nhóm thiết kế: Lưu Quốc Thịnh, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Quang Kiên, Vương Đình Lưu

Nhà thầu: Công ty xây dựng Full house

“Contemporary Indochine architecture style”

Category: Interior design, construction supervision

Location: S105 The River Apartment, 23 Tran Bach Dang, Thu Thiem, District 2, Thu Duc City, Ho Chi Minh City

Area: 190m2

Year: 2023

Client: Mr Thanh - Mrs Le

Design team: Luu Quoc Thinh, Nguyen Hong Ngoc, Nguyen Ngoc Han, Nguyen Quang Kien, Vuong Dinh Luu

Constructor: Full house construction company

tầng 1 level 1

“Không gian mới đến từ những hoài niệm cũ”

Trong mỗi con người luôn mang trong mình những ký ức và hoài niệm nơi đó những hình ảnh đôi lúc trở nên lỗi thời song lại chất chứa một mong ước thuở thiếu thời. Những ký ức thường rất tươi đẹp trong thời hoàn kim của nó song do lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình lạm phát diễn ra và làm cho những ký ức đó trở nên nhàm chán. Ví như một bài hát dẫn đầu xu hướng trong một thời điểm, dù có hay cách mấy thì thời gian trôi đi cũng làm cho những giai điệu trở nên lỗi thời. Bằng cách hòa âm phối khí lại những bài hát cũ, người nghe có được những trải nghiệm hoàn toàn mới với ca khúc đó nhưng vẫn vẹn nguyên những giá trị gốc mà bài hát mang lại từ những ngày xa xưa.
Kiến trúc và nội thất cũng vậy. Trong lịch sử không ít lần các phong cách kiến trúc được lặp lại theo một cách rất riêng hợp thời hơn. Phong cách Romanesque nhắc lại kiến trúc Cổ đại vốn dĩ đã mai một, phong cách Art-Deco nhắc lại kiến trúc Cổ điển phục hưng nhưng kết hợp với công nghệ đương thời để tạo ra một màu sắc rất đặc trưng…
Công thức để tạo nên các phong cách kiến trúc biến thể thường sẽ là:
Dựa trên phong cách kiến trúc nguyên bản trong quá khứ + giản lược lại các chi tiết không cần thiết + áp dụng hệ vật liệu và công nghệ xây dựng mới + Phối hợp với các tổ hợp hình khối đang là xu hướng thời đại => Phong cách kiến trúc mới

“New space comes from old memories”

In each person, there are always memories and nostalgia where the images sometimes become outdated but contain a childhood wish. Memories are often very beautiful in their heyday, but repeatedly the process of inflation takes place and makes those memories boring. For example, if a song is trending for a while, no matter how good it is, the passage of time makes the tunes obsolete. By remixing old songs, listeners get a completely new experience with that song but still retain the original values that the song brings from the old days. The same goes for architecture and interiors. Historically, architectural styles have been repeated many times in a unique and more trendy way. The Romanesque style recalls the ancient architecture that has been lost, the Art-Deco style recalls the Renaissance Classical architecture but combines with contemporary technology to create a very distinctive color…
The formula for creating variant architectural styles will often be:
Based on the original architectural style in the past + reducing unnecessary details + applying new construction materials and technologies + Coordination with block combinations is the trend of the times => New architectural style
tầng 2 level 2

“Hành trình tái tạo cảm xúc”

Ở Việt Nam, phong cách kiến trúc Đông Dương được xem như là một chuẩn mực của sự sang trọng vào thế kỷ 19. Phong cách kiến trúc và nội thất dựa trên phong cách nguyên bản kiến trúc Pháp, được người Pháp đưa vào thuộc địa của mình ở khu vực Đông Dương. Họ kết hợp kiến trúc cổ điển của người Pháp, kết hợp với các yếu tố vi khí hậu của Việt Nam và các chi tiết trang trí mang màu sắc tôn giáo và văn hóa của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Vào thế kỷ 19-20 chỉ có những gia đình quý tộc mới có thể xây cho mình một công trình kiến trúc mang màu sắc phong cách Đông Dương ở Việt Nam. Đó là lý do vì sao trong hồi ức của những người Việt thì kiến trúc Đông Dương luôn có một vị trí nhất định trong tất cả các xu hướng thiết kế.
Phong cách Đông Dương phù hợp với những người thích hoài cổ, thích sự cầu kỳ trong chi tiết trang trí cũng như sự lãng mạn trong tổng thể kiến trúc và nội thất.
Chủ nhân của căn duplex là 2 vợ chồng người Việt lớn tuổi, đã sinh sống và làm việc ở Đức lâu năm. Người vợ vốn thích sự lãng mạn của kiến trúc Đông Dương với gạch bông và những chi tiết hoài cổ với nhiều hoa văn mô phỏng tự nhiên. Người chồng lại chọn riêng cho mình sự khúc chiết của kiến trúc Đức, một nền kiến trúc tối giản và thiên về xử lý chi tiết. Bên cạnh đó chú cũng rất thích âm thanh và ánh sáng, những sản phẩm hi-end đến từ các thương hiệu của Đức. 2 sở thích tưởng như trái ngược nhau nhưng lại có chung một đích đến. Một chút hoài cổ của kiến trúc Đông Dương cộng hưởng với âm thanh và ánh sáng, hình ảnh của một nhà hát Opera với những ban công đặc trưng dần hiện ra. Ở đó là nơi diễn ra những buổi hòa nhạc những buổi trình diễn hoành tráng. Bất cứ ai sống trong không gian này cũng có thể cảm nhật được một không gian tràn ngập nghệ thuật để rồi kiến trúc sư mạo muội đặt cho thiết kế này một cái tên “THE SHOW DUPLEX”.
Để thiết kế trở nên mới mẻ và tươi trẻ hơn đồng thời cũng phù hợp với sở thích về một công trình tối giản khúc chiết theo chuẩn Đức, kiến trúc sư đã chủ động loại bỏ đi những chi tiết thừa,nhưng vẫn chủ động giữ lại tinh thần chính của phong cách Đông Dương với những ban cong bo tròn như được lấy ra từ một nhà hát thính phòng nào đó. Một phong cách thiết kế mới ra đời mang trong mình âm hưởng của một ngôn ngữ chiết trung: “ Phong cách Đông Dương đương đại”

“The journey of emotional regeneration”

In Vietnam, the Indochinese architectural style was seen as a standard of luxury in the 19th century. The architectural style and interior are based on the original French architectural style, introduced by the French in the colonial period. in the Indochina region. They combine classical French architecture, combined with Vietnamese microclimate elements and decorative details with religious and cultural colors of Vietnam, Laos, and Cambodia.
In the 19th and 20th centuries, only aristocratic families could build their own architectural works of Indochinese style in Vietnam. That is why in the memory of Vietnamese people, Indochine architecture always has a certain position in all design trends.
Indochinese style is suitable for those who like nostalgia, like the sophistication in decorative details as well as the romance in the overall architecture and interior.
The owners of the duplex are two elderly Vietnamese couples who have lived and worked in Germany for a long time. The wife loves the romance of Indochinese architecture with Indochine pattern tiles and nostalgic details with many natural patterns. The husband chose for himself the cleavage of German architecture, a minimalist architecture and focus more on architecture detail. Besides, he is also very deep inside lighting and sound, hi-end products from German brands. 2 seemingly opposite interests but have the same destination. A bit of nostalgia of Indochina architecture resonates with sound and light, the image of an Opera house with characteristic balconies gradually emerges. It is where concerts and grand shows take place. Anyone living in this space can feel a space filled with art, so the architect ventured to give this design the name "THE SHOW DUPLEX".
In order for the design to become new and fresher and also in line with the preference for a concise minimalist project according to German standards, the architect actively removed redundant details, but still actively kept the design. The main spirit of the Indochinese style with rounded curves as if taken from a certain Opera house. A new design style was born with the mood of an eclectic language: "Contemporary Indochinese style"
tầng 3 level 3

“Biến không gian giao thông trở thành điểm nhấn chính trong công trình”

Lợi thế của một duplex đó chính là một khoảng thông tầng cao, kết nối tất cả các không gian theo chiều thẳng đứng lại với nhau, tạo ra một không gian hào nhoáng, sang trọng. Để làm nổi bật tính chất này, kiến trúc sư đã bố trí thang bộ trở thành vị trí trung tâm của công trình. Với hình ảnh mô phỏng những ban công trong nhà hát thính phòng, các bản thang như nêu bật lên được chủ đề chính của toàn bộ thiết kế.
Hơn thế nữa, gia đình vốn ít người nên việc đưa không gian giao thông trục đứng là khu vực thang trở thành yếu tố chính làm cho công trình trở nên sinh động và có sức sống hơn. Khi một công trình kiến trúc được xem là một tác phẩm nghệ thuật thì những người di chuyển bên trong công trình cũng là một nét chấm phá không thể thiếu trong tác phẩm đó.
Hoài niệm là thứ luôn đáng được trân trọng. Bản thân kiến trúc cũng mang trong mình dòng máu của một bộ môn nghệ thuật nên việc tôn trọng những cảm xúc đến từ hoài niệm là điều vô cùng cần thiết. Việc của người kiến trúc sư là làm sao biến những hoài niệm đó trở nên mới mẻ và hợp thời hơn. Để những cảm xúc bị bão hòa từ phong cách kiến trúc cũ sẽ không diễn ra từ đó làm cơ sở để tạo nên một phong cách kiến trúc hoàn toàn mới kế thừa từ những ký ức lâu đời.

“Turn traffic core into the main highlight of the project”

The advantage of a duplex is that it has a high atrium, connecting all vertical spaces together, creating a flashy, luxurious space. To highlight this feature, the architect arranged the stairs to become the central position of the building. With images simulating the balconies in the auditorium, the ladders seem to highlight the main theme of the entire design.
Moreover, the family is small, so the vertical traffic space as the ladder area becomes the main factor to make the building more lively and lively. When an architectural work is considered a work of art, the people moving inside the building are also an indispensable feature in that work.
Memories are always something to be cherished. Architecture itself also carries the blood of an art, so it is extremely necessary to respect the emotions that come from nostalgia. The architect's job is to make those nostalgia new and more trendy. Let the emotions that are saturated from the old architectural style will not take place from there as the basis to create a completely new architectural style inherited from long-standing memories.
the show duplex