Hạng mục: Thiết kế kiến trúc, nội thất, cảnh quan, giám sát công trường
Địa điểm: 102/9/47 100St Bình Thới, Q. 11, HCM
Diện tích dự án: 350m2
Năm: 2020-2021
Khách hàng: Dũng Trương - Hạ Hiền
Nhóm thiết kế: Lưu Quốc Thịnh, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Trung Huy, Nguyễn
Quang Kiên
Nhà thầu: Trương Long Ẩn (phần cứng), Uphouse (nội thất)
Ảnh: Dũng Huỳnh- DH Studio
Lẽ thường tình cái tâm trí con người cũng hoạt động tựa như cơ chế sinh học : thiếu thứ gì, ta
lại thèm thức đó. Thèm được nếm lại một món ăn ngày trước mẹ vẫn hay nấu, thèm được hít hà những
mùi hương của căn nhà cũ mà ta đã không ghé lại cũng hơn chục năm, thèm được nghe tiếng gáy của
con dế chiến mà khi xưa vẫn bỏ ống bơ giấu đầu giường, thèm được nhìn thấy ánh nắng chơi đùa
trên giàn cây trước hiên nhà, thèm được chạm vào những giá trị mà cuộc sống thường nhật có mơ
cũng không cách nào ta có thể chạm đến. Giữa dòng đô thị tấp nập và hối hả, bản năng hướng về
cội nguồn lịch sử hình thành hàng triệu năm của giống loài khiến chúng ta thèm hít thở một bầu
khí quyển trong lành, thèm được hòa mình với biển khơi hay chu du nơi miền sơn cước. Những giá
trị ký ức đến từ lịch sử tiến hóa đó được chúng ta níu giữ bằng những chuyến du lịch sau ngày
dài làm việc mệt mỏi nhưng dường như vẫn chưa đủ. Đó là lý do vì sao nhiều người vẫn thích trồng
cây, có riêng cho mình một khoảng sân vườn để nơi đó vùi mình với mùi lá vây trọn không gian,
với vòm âm thanh vô tận hòa nhịp bởi tiếng chim ríu rít.
...
“Thôi thì cây gì cũng được, miễn xanh
là được. Nhà như thế nào cũng được miễn hơi thở thiên nhiên tha hồ thỏa thích lách mình
vào
từng ngóc ngách của căn nhà là đã hạnh phúc lắm rồi” Ước nguyện đó được chủ nhà gửi gắm với
không một chút lý tính vì vốn dĩ những áp lực cuộc sống, những bộn bề lo toan cho một ngày
dài
làm việc đã là quá đủ để đến khi trở về nhà, đó chính là nơi xúc cảm lên ngôi. Hãy tạm ngưng
số
hóa về việc bố trí mảng xanh như cách người phương Tây vẫn hay tính toán hay hô hào về một
kiến
trúc bền vững vốn nổi đình nổi đám trong thời gian gần đây, một cách đơn giản và nhẹ nhàng,
những mảng xanh xuất hiện, những lát cắt thiên nhiên hình thành chỉ để nuông chiều cái xúc
cảm
quý báu mà chỉ có “nhà” mới đủ sức quạt mát cái tâm trí nóng nảy nơi bàn giấy ban ngày.
Đường
dây liên kết bằng một cách hữu ý hay vô tình nối dài đến tận thác Pongour để rồi trói chặt
không
gian hùng vĩ nơi này vào ý tưởng thiết kế ngôi nhà nơi đô thị. Những vách đá cắt xẻ do phong
hóa
kèm theo những tán cây bám rễ sâu vào từng khe đá khiến ai nấy cũng trầm trồ thán phục cảnh
vật
nơi đây. “Giá như được sống ở đây mà vẫn kiếm ra tiền như lúc dưới phố” chuyện không phải
của
riêng ai, vậy tại sao chúng ta không vớt vát một chút lãng mạn nơi núi rừng cao nguyên về
ngay
nơi chúng ta sống. Những mảnh ghép mang hơi thở thiên nhiên dần được hình thành và tạo nên
mặt
đứng chính của công trình. Cũng từ CaCO3, cũng từ đất đá, cát sỏi, thành phần hóa học cũng
không
khác với những núi đá sừng sững là bao, chỉ việc cách điệu khối dáng để trở thành một tạo
vật
thuộc về kiến trúc, vậy là cái cảm giác lạ mà quen, tưởng quen mà lại rất lạ sẽ làm hài lòng
bất
cứ ai sinh sống trong những hang đá nhân tạo này. Một hang đá nhân tạo. Cũng không ít người
tin
cả thế giới này hình thành từ bàn tay của một đấng tạo hóa, biết đâu chừng một quá trình
phong
hóa nào đó sẽ biến cái hỗn hợp gạch đá cát sỏi xi măng đó trở thành một phần của thiên
nhiên.
Thôi thì cứ tạm gác lại những quy tắc những nguyên lý để biến công trình trở nên vị nhân
sinh
hơn. Suy nghĩ đơn giản thì mấy ai mua mấy chậu cây để chưng trên bàn làm việc mà đoái hoài
với
cái giá trị bền vững của chúng hay lượng oxy chúng tạo ra trong một ngày là bao nhiêu. Chỉ
đơn
giản cái cảm giác được ngồi làm việc giữa um tùm cây xanh đó làm cho chúng ta thấy yêu đời
hơn
hay cái giây phút đứng dậy đi tưới cây cứ tưởng như thời gian bỏ quên chúng ta ở một góc
phòng
với cái cây mà ta đang tưới. Là vách đá, là cây xanh, là bất cứ thứ gì đi nữa thì việc tạo
ra
một ngôi nhà hạnh phúc và tràn đầy cảm xúc muôn đời vẫn luôn được xem như nhiệm vụ thiết kế
của
một người kiến trúc sư.
Chúng tôi gọi đó là chủ nghĩa thiên tính (naturalism), khi bản năng hướng về thiên nhiên của
con
người sẽ được thỏa mãn thông qua những mô phỏng kiến trúc.
Contractor: Truong Long An (building constructor), Uphouse (interior)
Photos: Dung Huynh- DH Studio
Normally the human mind works like a biological
mechanism: when something is missing, we crave it. Craving to taste a dish that our mothers used
to cook, craving to fragrant of the old house that we haven't visited for more than a decade,
craving to hear the cricket’s sound that we had abandoned in the past. Craving to see the
sunshine playing on the trees in front of the terrace, craving to touch some values that daily
life can't even dream of. In the evolution of Sapien, our history is stick to the nature, stick
to the green. Now the city’s life separates us from those things. It makes us crave to travel to
the nature.
...
But, just travel, it is still not enough. That's why many people still like to plant
trees, have their own garden to relax themselves with the smell of leaves covering the whole
space, with endless surround sound in harmony with the chirping of birds. "Well, any tree is
fine, as long as it's green. No matter what kind of house, as long as the breath of nature
is
free to enter every corner of the house." After a hardworking day, when you return home,
that's
where emotions take over. Let's stop talking about a sustainable building, we just talk
about
emotional house, where have a lot of trees, a creature associated with the early stages of
human
evolution.
Bongour, the waterfall that represents grandeur, green space and nature, a creation that
impresses anyone who sees because of an ingenious combination of nature and a similar
arrangement as artificial thing. The cliffs cut by weathering with tree’s rooted deep into
each
rock crevice make everyone admire the scenery here. "If only we could live here and still
continued our work like we do in the city" is not a personal matter, so why don't we bring a
little romance in the highlands to where we live. If Bongour represents for natural thing
but
look like artificial creature, we are going to propose an artificial building which look
like a
natural scenery. Also, from CaCO3, also from rock, sand and gravel, the chemical composition
is
not much different from Bongour, just stylize the shape to become an architectural creature,
we
can create an art rock caves from concrete. Also, many people believe that the whole world
was
formed from the hand of a creator, maybe a certain weathering process will turn that brick,
sand, gravel, and cement mixture into a part of nature. Well, let's temporarily put aside
the
rules and principles to make the work more human. Thinking simply, few people buy a few pots
of
plants to display on their desks but are concerned with their sustainable value or how much
oxygen they produce in a day. Just the feeling of sitting and working in the middle of that
luxuriant green tree makes us love life more or the moment of getting up to water the plants
as
if time forgot us in a corner of the room with the tree. we are watering. Whether it's
cliffs,
green trees, whatever, creating a happy and emotional home for life is always considered an
architect's design mission.
We call it is Naturalism, when people's nature-oriented instincts will be satisfied through
architectural simulations.
Lẽ thường tình cái tâm trí con người cũng hoạt động tựa như cơ chế sinh học : thiếu thứ gì, ta
lại thèm thức đó. Thèm được nếm lại một món ăn ngày trước mẹ vẫn hay nấu, thèm được hít hà những
mùi hương của căn nhà cũ mà ta đã không ghé lại cũng hơn chục năm, thèm được nghe tiếng gáy của
con dế chiến mà khi xưa vẫn bỏ ống bơ giấu đầu giường, thèm được nhìn thấy ánh nắng chơi đùa
trên giàn cây trước hiên nhà, thèm được chạm vào những giá trị mà cuộc sống thường nhật có mơ
cũng không cách nào ta có thể chạm đến. Giữa dòng đô thị tấp nập và hối hả, bản năng hướng về
cội nguồn lịch sử hình thành hàng triệu năm của giống loài khiến chúng ta thèm hít thở một bầu
khí quyển trong lành, thèm được hòa mình với biển khơi hay chu du nơi miền sơn cước.
Normally the human mind works like a biological
mechanism: when something is missing, we crave it. Craving to taste a dish that our mothers used
to cook, craving to fragrant of the old house that we haven't visited for more than a decade,
craving to hear the cricket’s sound that we had abandoned in the past. Craving to see the
sunshine playing on the trees in front of the terrace, craving to touch some values that daily
life can't even dream of. In the evolution of Sapien, our history is stick to the nature, stick
to the green. Now the city’s life separates us from those things. It makes us crave to travel to
the nature.
tầng 1level 1
cầu thangstaircase
Những giá
trị ký ức đến từ lịch sử tiến hóa đó được chúng ta níu giữ bằng những chuyến du lịch sau ngày
dài làm việc mệt mỏi nhưng dường như vẫn chưa đủ. Đó là lý do vì sao nhiều người vẫn thích trồng
cây, có riêng cho mình một khoảng sân vườn để nơi đó vùi mình với mùi lá vây trọn không gian,
với vòm âm thanh vô tận hòa nhịp bởi tiếng chim ríu rít.
“Thôi thì cây gì cũng được, miễn xanh
là được. Nhà như thế nào cũng được miễn hơi thở thiên nhiên tha hồ thỏa thích lách mình
vào
từng ngóc ngách của căn nhà là đã hạnh phúc lắm rồi” Ước nguyện đó được chủ nhà gửi gắm với
không một chút lý tính vì vốn dĩ những áp lực cuộc sống, những bộn bề lo toan cho một ngày
dài
làm việc đã là quá đủ để đến khi trở về nhà, đó chính là nơi xúc cảm lên ngôi. Hãy tạm ngưng
số
hóa về việc bố trí mảng xanh như cách người phương Tây vẫn hay tính toán hay hô hào về một
kiến
trúc bền vững vốn nổi đình nổi đám trong thời gian gần đây, một cách đơn giản và nhẹ nhàng,
những mảng xanh xuất hiện, những lát cắt thiên nhiên hình thành chỉ để nuông chiều cái xúc
cảm
quý báu mà chỉ có “nhà” mới đủ sức quạt mát cái tâm trí nóng nảy nơi bàn giấy ban ngày.
But, just travel, it is still not enough. That's why many people still like to plant
trees, have their own garden to relax themselves with the smell of leaves covering the whole
space, with endless surround sound in harmony with the chirping of birds. "Well, any tree is
fine, as long as it's green. No matter what kind of house, as long as the breath of nature
is
free to enter every corner of the house." After a hardworking day, when you return home,
that's
where emotions take over. Let's stop talking about a sustainable building, we just talk
about
emotional house, where have a lot of trees, a creature associated with the early stages of
human
evolution.
tầng lửngmezzanine
tầng 2level 2
Đường
dây liên kết bằng một cách hữu ý hay vô tình nối dài đến tận thác Pongour để rồi trói chặt
không
gian hùng vĩ nơi này vào ý tưởng thiết kế ngôi nhà nơi đô thị. Những vách đá cắt xẻ do phong
hóa
kèm theo những tán cây bám rễ sâu vào từng khe đá khiến ai nấy cũng trầm trồ thán phục cảnh
vật
nơi đây. “Giá như được sống ở đây mà vẫn kiếm ra tiền như lúc dưới phố” chuyện không phải
của
riêng ai, vậy tại sao chúng ta không vớt vát một chút lãng mạn nơi núi rừng cao nguyên về
ngay
nơi chúng ta sống. Những mảnh ghép mang hơi thở thiên nhiên dần được hình thành và tạo nên
mặt
đứng chính của công trình. Cũng từ CaCO3, cũng từ đất đá, cát sỏi, thành phần hóa học cũng
không
khác với những núi đá sừng sững là bao, chỉ việc cách điệu khối dáng để trở thành một tạo
vật
thuộc về kiến trúc, vậy là cái cảm giác lạ mà quen, tưởng quen mà lại rất lạ sẽ làm hài lòng
bất
cứ ai sinh sống trong những hang đá nhân tạo này. Một hang đá nhân tạo. Cũng không ít người
tin
cả thế giới này hình thành từ bàn tay của một đấng tạo hóa, biết đâu chừng một quá trình
phong
hóa nào đó sẽ biến cái hỗn hợp gạch đá cát sỏi xi măng đó trở thành một phần của thiên
nhiên.
Thôi thì cứ tạm gác lại những quy tắc những nguyên lý để biến công trình trở nên vị nhân
sinh
hơn. Suy nghĩ đơn giản thì mấy ai mua mấy chậu cây để chưng trên bàn làm việc mà đoái hoài
với
cái giá trị bền vững của chúng hay lượng oxy chúng tạo ra trong một ngày là bao nhiêu. Chỉ
đơn
giản cái cảm giác được ngồi làm việc giữa um tùm cây xanh đó làm cho chúng ta thấy yêu đời
hơn
hay cái giây phút đứng dậy đi tưới cây cứ tưởng như thời gian bỏ quên chúng ta ở một góc
phòng
với cái cây mà ta đang tưới. Là vách đá, là cây xanh, là bất cứ thứ gì đi nữa thì việc tạo
ra
một ngôi nhà hạnh phúc và tràn đầy cảm xúc muôn đời vẫn luôn được xem như nhiệm vụ thiết kế
của
một người kiến trúc sư.
Chúng tôi gọi đó là chủ nghĩa thiên tính (naturalism), khi bản năng hướng về thiên nhiên của
con
người sẽ được thỏa mãn thông qua những mô phỏng kiến trúc.
Bongour, the waterfall that represents grandeur, green space and nature, a creation that
impresses anyone who sees because of an ingenious combination of nature and a similar
arrangement as artificial thing. The cliffs cut by weathering with tree’s rooted deep into
each
rock crevice make everyone admire the scenery here. "If only we could live here and still
continued our work like we do in the city" is not a personal matter, so why don't we bring a
little romance in the highlands to where we live. If Bongour represents for natural thing
but
look like artificial creature, we are going to propose an artificial building which look
like a
natural scenery. Also, from CaCO3, also from rock, sand and gravel, the chemical composition
is
not much different from Bongour, just stylize the shape to become an architectural creature,
we
can create an art rock caves from concrete. Also, many people believe that the whole world
was
formed from the hand of a creator, maybe a certain weathering process will turn that brick,
sand, gravel, and cement mixture into a part of nature. Well, let's temporarily put aside
the
rules and principles to make the work more human. Thinking simply, few people buy a few pots
of
plants to display on their desks but are concerned with their sustainable value or how much
oxygen they produce in a day. Just the feeling of sitting and working in the middle of that
luxuriant green tree makes us love life more or the moment of getting up to water the plants
as
if time forgot us in a corner of the room with the tree. we are watering. Whether it's
cliffs,
green trees, whatever, creating a happy and emotional home for life is always considered an
architect's design mission.
We call it is Naturalism, when people's nature-oriented instincts will be satisfied through
architectural simulations.